Thursday, 04/04/2019, 09:25 GMT+7
1. Chẩn đoán sỏi niệu quản:
Sỏi niệu quản thông thường do sỏi từ thận rơi xuống niệu quản và dừng lại tạo nên sỏi niệu quản.
Để chẩn đoán 1 ca sỏi niệu quản, cần xem xét kỹ các triệu chứng sau:
Sỏi từ thận rơi xuống niệu quản, tạo nên sỏi niệu quản
Các đặc điểm cận lâm sàng trong chẩn đoán sỏi niệu quản:
2. Cách điều trị sỏi niệu quản:
Sỏi niệu quản là căn bệnh nguy hiểm nhất trong các bệnh về sỏi tiết niệu và cũng khó điều trị nhất.
Đối với sỏi nhỏ và chưa gây biến chứng gì, ta có thể dùng loại thuốc tan sỏi. Đối với trường hợp sỏi to gây ra nhiều biến chứng, nên áp dụng các biện pháp phẫu thuật xâm lấn. Các phương pháp phổ biến hiện này là mổ hở lấy sỏi trực tiếp ra ngoài, tán sỏi bằng laser, phẫu thuật nội soi lấy sỏi qua phúc mạc hoặc tán sỏi qua da ngoài cơ thể. Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng, tùy thuộc vào cơ địa, tình trạng bệnh và các bệnh lý kèm theo để có hướng giải quyết phù hợp.
Nếu người bệnh phát hiện sớm sỏi niệu quản, các Bác sĩ sẽ có biện pháp xử lý dứt điểm các nguyên nhân gây ra bệnh viêm đường tiết niệu. Tuy nhiên, người bệnh cần đề phòng sỏi tái phát. Thực đơn ăn uống hằng ngày cần ăn nhiều rau xanh, trái cây, uống đủ nước 2-3l/ ngày, kiêng thức ăn mặn, hạn chế ăn thịt động vật và có thể sử dụng những sản phẩm giúp ngăn ngừa tái phát sỏi.